Ngay sau khi blog/website của bạn được xuất bản trên internet để mọi người có thể truy cập, chắc chắn bạn cũng cần phải không ngừng cải tiến, cập nhật, cài đặt thử nghiệm mới các plugin, themes. Việc cập nhật, cài đặt trực tiếp trên blog/website luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây xung đột và phát sinh lỗi như chết trang gây ảnh hưởng đến trải nghiệm người dùng, thứ hạng SEO nhất là khi website của bạn có lưu lượng truy cập lớn. Vậy làm thế nào để cập nhật, chỉnh sửa website một cách an toàn. Câu trả lời đó là bạn nên tạo một staging site! Vậy staging site là gì và làm thế nào để cài đặt nó? Trong bài viết này tôi và bạn sẽ cùng tìm hiểu chi tiết cách tạo môi trường staging cho website WordPress của mình!
Trước khi đi vào vấn đề chính tôi muốn hỏi bạn quá trình tiếp xúc và học tập WordPress của bạn như thế nào? Riêng tôi, tôi tiếp xúc với WordPress từ con số 0. Lúc đó tôi chưa biết gì về WordPress, chỉ muốn tìm kiếm một phương pháp xây dựng website đơn giản và hiệu quả. Lúc đầu, hệ quản trị nội dung tôi tiếp xúc trước tiên là Joomla. Sau một thời gian tìm hiểu thấy nó hơi khó đối với một người mới. Sau một quá trình tìm kiếm cuối cùng tôi đã tìm thấy và gắn bó với WordPress. Bắt đầu tìm tòi, học hỏi những thứ cơ bản nhất.
Sau một thời gian tích lũy kiến thức và kinh nghiệm tôi đã có những hiểu biết nhất định về WordPress. Sau những chuỗi dài mày mò, kỹ năng của tôi cũng đã được nâng cao. Khi tôi có được sự tiến bộ trong việc làm chủ WordPress thì website của tôi trông có vẻ ổn định và chuyên nghiệp hơn.
Bạn biết đấy thật không mấy dễ dàng để xây dựng một blog nhưng bỗng một ngày đẹp trời toàn bộ công sức của mình bị đổ sống đổ biển? Cảm giác y như trời sập! Nếu như trong Windows có lỗi màn hình xanh chết chóc thì trong WordPress cũng có lỗi tương tự có tên là “màn hình trắng chết chóc” (white screen of death). Và một trong những lỗi chính để dẫn đến tình trạng này là việc cập nhật, thử nghiệm các themes, plugin, code một cách trực tiếp dẫn đến xung đột gây ra lỗi.
Sau một thời gian tích lũy kiến thức và kinh nghiệm tôi đã có những hiểu biết nhất định về WordPress. Sau những chuỗi dài mày mò, kỹ năng của tôi cũng đã được nâng cao. Khi tôi có được sự tiến bộ trong việc làm chủ WordPress thì website của tôi trông có vẻ ổn định và chuyên nghiệp hơn.
Bạn biết đấy thật không mấy dễ dàng để xây dựng một blog nhưng bỗng một ngày đẹp trời toàn bộ công sức của mình bị đổ sống đổ biển? Cảm giác y như trời sập! Nếu như trong Windows có lỗi màn hình xanh chết chóc thì trong WordPress cũng có lỗi tương tự có tên là “màn hình trắng chết chóc” (white screen of death). Và một trong những lỗi chính để dẫn đến tình trạng này là việc cập nhật, thử nghiệm các themes, plugin, code một cách trực tiếp dẫn đến xung đột gây ra lỗi.
Blog của tôi đã từng bị lỗi một lần trong giai đoạn còn “non xanh lắm lắm”. Và từ đó tôi mới biết rằng chỉnh sửa mọi thứ một cách trực tiếp không phải là một lựa chọn an toàn và khôn ngoan. Đó là một cách làm mạo hiểm và các chuyên gia khuyên bạn nên kiểm tra trước tất cả các thay đổi trước áp dụng nó cho blog/website của mình.
Trong bài viết này, tôi sẽ hướng dẫn cho bạn cách tạo một môi trường Staging để kiểm tra các thay đổi trước khi áp dụng trực tiếp cho WordPress Site.
Môi trường Staging là gì?
Thường thì khi mới tiếp xúc với WordPress chúng ta thường cài đặt WordPress trên localhost. Khi đã hoàn chỉnh và cảm thấy hài lòng với trang web của mình bạn có thể tải nó từ localhost lên web server.
Cách làm này có vẻ hay và an toàn nhưng nó lại nảy sinh vấn đề là: Điều gì sẽ xảy ra nếu một số thứ hoạt động trên localhost của bạn lại không hoạt động được trên web server? Điều này có thể làm phát sinh lỗi và nó sẽ làm ảnh hưởng đến thứ hạng SEO, lưu lượng truy cập, trải nghiệm người dùng…
Vì vậy thay vì tải các thay đổi của bạn lên live site (website đang hoạt động trực tuyến) bạn có thể tải chúng lên stagging site (website được dàn dựng) trên cùng một máy chủ.
Staging site về cơ bản là bản sao của live site với hai đặc điểm:
- Nó không được xuất bản cho tất cả mọi người, chỉ bạn và nhóm của bạn mới có quyền truy cập staging site.
- Các thay đổi mà bạn thực hiện trên staging site không làm ảnh hưởng trực tiếp đến live site của bạn.
Staging site cho phép bạn kiểm tra các thay đổi đối với website WordPress của bạn mà không phá vỡ cấu trúc của live site. Điều đó có nghĩa là bạn có thể an tâm thử nghiệm các plugin, themes, các đoạn mã và nhiều thứ khác mà không gặp bất cứ rủi ro nào đối với live site. Trải nghiệm của người dùng sẽ không bị ảnh hưởng, gián đoạn bởi những thay đổi mà bạn áp dụng trên trang của mình. Ngoài ra nó còn giúp giảm thiểu thiệt hại gây ra cho doanh nghiệp của bạn như: tỷ lệ chuyển đổi, thứ hạng SEO, thời gian chết trang, các giao dịch…
Dùng plugin để tạo Staging site
Sử dụng plugin để tạo staging site là cách tiếp cận đơn giản nhất trong số các tùy chọn, nhất là đối với người mới. Đó là cách tốt nhất để thử nghiệm các tinh chỉnh cơ bản hoặc kiểm tra sự tương thích của plugin, themes.
Ví dụ: Một số plugin phức tạp có thể gây ảnh hưởng đến toàn hệ thống của bạn, gây ra các lỗi không mong muốn hoặc gây xung đột dẫn đến chết trang. Kích hoạt các plugin như thế trong staging site trước khi áp dụng cho live site của bạn là một ý tưởng hay vì bạn có thể kiểm tra plugin đó có tương thích với website của mình hay không. Điều này giúp bạn tránh khỏi các nguy cơ tiềm ẩn, các lỗi phát sinh một cách hoàn hảo.
Tuy nhiên nếu bạn muốn thực hiện các tinh chỉnh nâng cao đặc biệt là chỉnh sửa code, bạn nên cài đặt staging một cách thủ công. Tôi sẽ trình bày cách cài đặt staging site một cách thủ công ở phần kế tiếp.
Trong WordPress Dashboard bạn có thể dễ dàng cài đặt plugin để nó giúp bạn sao chép cơ sở dữ liệu một cách đơn giản và chính xác. Nếu bạn chưa biết cách cài đặt plugin hãy xem bài viết này!
Việc đầu tiên bạn cần làm là cài đặt và kích hoạt plugin. Bạn vào trang Plugins » Add New để mở trang Add Plugins. Nhập từ khóa WP Staging vào ô tìm kiếm và nhấp Enter. Trong bảng kết quả tìm kiếm bạn sẽ thấy plugin có tên đầy đủ là WP Staging – DB & File Duplicator & Migration. Nhấp vào nút Install Now để cài đặt. Sau khi cài đặt xong nhấp vào nút Activate để kích hoạt.
Ví dụ: Một số plugin phức tạp có thể gây ảnh hưởng đến toàn hệ thống của bạn, gây ra các lỗi không mong muốn hoặc gây xung đột dẫn đến chết trang. Kích hoạt các plugin như thế trong staging site trước khi áp dụng cho live site của bạn là một ý tưởng hay vì bạn có thể kiểm tra plugin đó có tương thích với website của mình hay không. Điều này giúp bạn tránh khỏi các nguy cơ tiềm ẩn, các lỗi phát sinh một cách hoàn hảo.
Tuy nhiên nếu bạn muốn thực hiện các tinh chỉnh nâng cao đặc biệt là chỉnh sửa code, bạn nên cài đặt staging một cách thủ công. Tôi sẽ trình bày cách cài đặt staging site một cách thủ công ở phần kế tiếp.
Trong WordPress Dashboard bạn có thể dễ dàng cài đặt plugin để nó giúp bạn sao chép cơ sở dữ liệu một cách đơn giản và chính xác. Nếu bạn chưa biết cách cài đặt plugin hãy xem bài viết này!
Việc đầu tiên bạn cần làm là cài đặt và kích hoạt plugin. Bạn vào trang Plugins » Add New để mở trang Add Plugins. Nhập từ khóa WP Staging vào ô tìm kiếm và nhấp Enter. Trong bảng kết quả tìm kiếm bạn sẽ thấy plugin có tên đầy đủ là WP Staging – DB & File Duplicator & Migration. Nhấp vào nút Install Now để cài đặt. Sau khi cài đặt xong nhấp vào nút Activate để kích hoạt.
Sau khi kích hoạt bạn sẽ nhìn thấy menu WP Staging trên thanh bên của WordPress Dashboard. Nhấp vào liên kết WP Staging Start bạn sẽ được đưa đến giao diện cho phép bạn tạo một staging site.
Nhấp vào nút Create new staging site để bắt đầu tạo một staging site mới. Tiếp theo bạn nhập tên của staging site vào hộp Staging Site Name (Ví dụ: staging). Sau khi nhập xong, bạn nhấp vào nút Start Cloning để bắt đầu nhân bản website của mình.
Quá trình tạo staging site nhanh hay chậm tùy thuộc vào dung lượng site của bạn. Sau khi tiến trình hoàn tất, bạn nhấp vào nút Open staging site để đăng nhập staging site. Tài khoản đăng nhập staging site giống như tài khoản bạn dùng để đăng nhập vào live site. Sau khi đăng nhập bạn có thể tự do thử nghiệm, vọc vạch mà không sự làm ảnh hưởng đến live site của mình.
Bạn có thể dễ dàng biết được mình đang ở staging site vì thanh Admin bar của staging site có màu da cam thay vì màu đen mặc định như ở live site.
Cài đặt môi trường Staging thủ công bằng cách dùng cPanel
Bước 1: Tạo tên miền phụ (Subdomain)
Việc đầu tiên bạn cần làm là tạo một subdomain (tên miền phụ) từ domain chính. Một tên miền phụ sẽ cho phép bạn chạy trang web của mình trong một thư mục riêng biệt, không làm ảnh hưởng đến cơ sở dữ liệu chính, các tập tin mà bạn đã upload.
Để thực hiện điều đó, bạn đăng nhập vào cPanel, phía bên dưới phần Domains, bạn nhấp vào Subdomains.
Để thực hiện điều đó, bạn đăng nhập vào cPanel, phía bên dưới phần Domains, bạn nhấp vào Subdomains.
Ở màn hình tiếp theo bạn nhập vào tên miền phụ mà bạn mong muốn sau đó chọn tên miền chính từ trình đơn xổ xuống.
Trong cPanel, Document Root sẽ được điền tự động dựa vào tên miền phụ của bạn. Bạn có thể thay đổi Document Root nếu bạn muốn, nhưng thông thường thì mặc định như vậy là ổn rồi.
Bây giờ bạn chỉ cần nhấp vào nút Create để tạo tên miền phụ. Chờ một chút bạn sẽ tên miền phụ bạn vừa mới tạo đã được thêm vào danh sách Subdomains của mình.
Bạn có thể xác minh tên miền phụ của mình đã được thiết lập bằng cách truy cập vào tên miền đó trên trình duyệt web của mình.
Bây giờ bạn chỉ cần nhấp vào nút Create để tạo tên miền phụ. Chờ một chút bạn sẽ tên miền phụ bạn vừa mới tạo đã được thêm vào danh sách Subdomains của mình.
Bạn có thể xác minh tên miền phụ của mình đã được thiết lập bằng cách truy cập vào tên miền đó trên trình duyệt web của mình.
Bước 2: Tạo tài khoản FTP cho tên miền phụ
Giờ bạn cần phải tạo một tài khoản FTP riêng biệt cho môi trường staging của mình. Một tài khoản FTP chuyên dụng sẽ chỉ dùng để truy cập vào thư mục staging, nó ngăn ngừa sự thay đổi ngẫu nhiên đối với môi trường live của bạn.
Trong cPanel bạn tìm đến phần FILES, nhấp vào FTP Account. Nhập đầu đủ vào các trường trong phần Add FTP Account
Trong cPanel bạn tìm đến phần FILES, nhấp vào FTP Account. Nhập đầu đủ vào các trường trong phần Add FTP Account
Mục Directory phải khớp với thư mục mà bạn đã chỉ định khi tạo tên miền phụ. Nhấp vào nút Create FTP Account để tạo tài khoản mới. Tài khoản này sẽ chỉ có quyền truy cập vào thư mục mà bạn đã chỉ định chứ không phải toàn máy chủ.
Bước 3: Sao chép dữ liệu từ live site vào môi trường Staging
Trích xuất, nhập cơ sở dữ liệu của bạn
Bạn vừa mới thiết lập tên miền phụ cũng như tạo tài khoản FTP mới, việc tiếp theo bạn cần làm là sao chép dữ liệu từ live site vào môi trường staging. Điều này cho phép bạn kiểm tra các thay đổi trong môi trường staging với dữ liệu giống như trên live site nhưng không làm ảnh hưởng trực tiếp đến live site của bạn.
Cách đơn giản nhất để thực hiện việc này là dùng phpMyAdmin. Đăng nhập vào phpMyAdmin thông qua cPanel và lựa chọn cơ sở dữ liệu hiên tại mà live site của bạn đang hoạt động. Khi bạn đã chọn cơ sở dữ liệu live site của mình, hãy nhấp vào tab Operations
Tại đây bạn cần tìm hộp Copy Database To. Trong hộp văn bản Copy Database to, nhập tên cơ sở dữ liệu staging của bạn. Nếu bạn chưa tạo cơ sở dữ liệu cho staging, hãy kích chọn hộp kiểm CREATE DATABASE before copying (tạo cơ sở dữ liệu trước khi sao chép). Bạn cần sao chép cả cấu trúc và dữ liệu cũng như đảm bảo rằng bạn giữ các cài đặt còn lại làm mặc định. Nhấp vào nút Go để bắt đầu sao chép cơ sở dữ liệu. Nếu cơ sở dữ liệu của bạn có dung lượng lớn, việc sao chép này có thể mất một ít thời gian.
Cách đơn giản nhất để thực hiện việc này là dùng phpMyAdmin. Đăng nhập vào phpMyAdmin thông qua cPanel và lựa chọn cơ sở dữ liệu hiên tại mà live site của bạn đang hoạt động. Khi bạn đã chọn cơ sở dữ liệu live site của mình, hãy nhấp vào tab Operations
Tại đây bạn cần tìm hộp Copy Database To. Trong hộp văn bản Copy Database to, nhập tên cơ sở dữ liệu staging của bạn. Nếu bạn chưa tạo cơ sở dữ liệu cho staging, hãy kích chọn hộp kiểm CREATE DATABASE before copying (tạo cơ sở dữ liệu trước khi sao chép). Bạn cần sao chép cả cấu trúc và dữ liệu cũng như đảm bảo rằng bạn giữ các cài đặt còn lại làm mặc định. Nhấp vào nút Go để bắt đầu sao chép cơ sở dữ liệu. Nếu cơ sở dữ liệu của bạn có dung lượng lớn, việc sao chép này có thể mất một ít thời gian.
Sau khi sao chép cơ sở dữ liệu xong, bạn chọn nó từ thanh bên ở phía bên trái. phpMyAdmin sẽ mở cơ sở dữ liệu bạn vừa mới sao chép. Bạn cần nhấp vào thẻ SQL trong thanh trình đơn của phpMyAdmin để chỉnh sửa một vài thông số.
Bây giờ tôi sẽ thay thế tất cả các thông số có liên quan đến live site sang staging để đảm bảo mọi thứ hoạt động một cách chính xác khi tôi dùng cơ sở dữ liệu này cho staging site. Để làm được điều đó bạn cần chạy các truy vấn SQL sau:
UPDATE wp_options SET option_value = REPLACE(option_value, 'ORIGINAL_URL', 'NEW_URL');
UPDATE wp_postmeta SET meta_value = REPLACE(meta_value, 'ORIGINAL_URL', 'NEW_URL');
UPDATE wp_posts SET guid = REPLACE(guid, 'ORIGINAL_URL', 'NEW_URL');
UPDATE wp_posts SET post_content = REPLACE(post_content, 'ORIGINAL_URL', 'NEW_URL');
Nhập các truy vấn trên vào hộp truy vấn SQL, thay thế các giá trị sau:
Đăng nhập vào cPanel Dashboard, tìm đến mục FILES và nhấp vào File Manager.
Vì bạn sẽ làm việc trên khu vực cài đặt WordPress của mình trên localhost nên nhấp vào liên kết I have an existing project
Bước 3: Thêm thư mục cục bộ vào Git
Bạn đang cài đặt để đẩy dự án WordPress của mình vào BitBucket. Nhấp vào biểu tượng Git Bash trên màn hình để khởi chạy chương trình. Đây là một công cụ dòng lệnh, và bạn sẽ phải thực hiện việc gõ lệnh. Nhưng đừng quá lo lắng, việc này không quá khó khăn. Nếu bạn không muốn sử dụng dòng lệnh bạn có thể sử dụng giao diện như: Github cho Windows hoặc TortoiseGit.
Đầu tiên bạn cần phải thêm thư mục dự án WordPress như một kho lưu trữ trong Git. Lưu ý là bạn không cần phải thêm toàn bộ thư mục WordPress vào dự án. Nếu bạn đang làm việc trên một WordPress Themes, bạn chỉ cần thêm thư mục theme như một kho lưu trữ Git.
Trong Git Bash di chuyển đến thư mục dự án của bạn bằng cách gõ đường dẫn tới thư mục đó và sau đó thêm nó vào Git:
cd /C/xampp/htdocs/wordpress/wp-content/themes/mydemotheme
git init
Bạn vừa thêm dự án của mình vào Git. Việc tiếp theo bạn cần làm là thêm tất cả các tập tin vào nó.
git add
Sau khi thêm các tập tin vào Git bạn cần tạo sự ủy thác (commit). Hiểu đơn giản hơn, commit nghĩa là một hành động để Git lưu lại một bản chụp (snapshot) của các sự thay đổi trong thư mục làm việc.
git commit -m “Adding all project files as the first commit”
Bước 4: Đồng bộ thay đổi với kho Git của bạn
Giờ là bước cuối cùng trong việc đồng bộ giữa các tập tin trên localhost với kho BitBucket của bạn.
Nhập mã lệnh bên dưới vào cửa sổ dòng lệnh của Git Bash để kết nối kho trên localhost với kho lưu trữ trên BitBucket.
git remote add origin
https://bitbucketusername@bitbucket.org/bitbucketusername/repositoryname.git
Đẩy tất cả các tập tin vào kho BitBucket
git push -u origin –all # pushes up the repo and its refs for the first time
Xin chúc mừng bạn vừa đồng bộ hóa thành công các tập tin từ thư mục cài đặt WordPress trên localhost với kho BitBucket của mình. Việc bạn cần làm lúc này là thực hiện một số thay đổi cho các tập tin trong kho cục bộ của mình. Một khi đã thực hiện thay đổi trên kho cục bộ, bạn cần phải ủy thác các thay đổi đó đối với Git.
git add
git commit -m “Added new features”
git push -u origin –all
Để làm điều đó, bạn nên sử dụng FTPloy. Tài khoản miễn phí cho phép bạn thiết lập một dự án. Nó giám sát những thay đổi được thực hiện trên kho BitBucket sau đó áp dụng chúng tới web hosting của bạn.
Đầu tiên bạn cần phải đăng ký một tài khoản trên FTPloy. Việc đăng ký một tài khoản FTPloy khá đơn giản. Bạn chỉ cần nhập đầy đủ các trường thông tin được yêu cầu sau đó nhấp vào nút Registry for FTPloy. Sau đó thêm chi tiết máy chủ của bạn.
Để cấu hình máy chủ mới, chọn Servers » New Server từ menu ở phía trên cùng
Để tạo một dự án, chọn Projects » New Project từ menu điều hướng, chọn GitHub hoặc BitBucket tùy vào nhu cầu của bạn. Ở đây tôi chọn BitBucket vì nó miễn phí.
Nếu trước đây bạn đã xác định máy chủ của mình, bạn có thể chọn nó từ trình đơn thả xuống. Nếu không hãy nhập chi tiết vào các trường. Trong trường Server Path, nhập đường dẫn đến thư mục chứa WordPress Themes của bạn.
Khi bạn đẩy thay đổi vào kho BitBucket, FTPloy sẽ cập nhật các thông tin đã được thay đổi và đẩy chúng vào máy chủ mà bạn đã chọn.
Tôi khuyên bạn nên chạy một hệ thống triển khai tự động như FTPloy cho máy chủ staging và sau đó tự động sao chép các tập tin đó lên live site của bạn khi bạn cảm thấy hài lòng với những thay đổi và đã kiểm tra kỹ lưỡng chúng trên môi trường staging.
Nếu bạn chỉ muốn kiểm tra tính tương thích của plugin, themes thôi thì hãy sử dụng plugin WP Staging để tạo staging stie. Trong trường hợp bạn muốn thực hiện chỉnh sửa nhiều hơn, hãy tạo staging site bằng phương pháp thủ công.
Tôi hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn biết cách tạo môi trường staging cho website WordPress của mình để tha hồ vọc vạch. Trong quá trình làm theo hướng dẫn trong bài viết nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào hãy để lại comments phía bên dưới. Tôi sẽ trả lời cho bạn trong thời gian sớm nhất có thể!
Nếu bạn thấy bài viết hữu ích đừng quên Like và Share!
Bây giờ tôi sẽ thay thế tất cả các thông số có liên quan đến live site sang staging để đảm bảo mọi thứ hoạt động một cách chính xác khi tôi dùng cơ sở dữ liệu này cho staging site. Để làm được điều đó bạn cần chạy các truy vấn SQL sau:
UPDATE wp_options SET option_value = REPLACE(option_value, 'ORIGINAL_URL', 'NEW_URL');
UPDATE wp_postmeta SET meta_value = REPLACE(meta_value, 'ORIGINAL_URL', 'NEW_URL');
UPDATE wp_posts SET guid = REPLACE(guid, 'ORIGINAL_URL', 'NEW_URL');
UPDATE wp_posts SET post_content = REPLACE(post_content, 'ORIGINAL_URL', 'NEW_URL');
Nhập các truy vấn trên vào hộp truy vấn SQL, thay thế các giá trị sau:
- ORIGINAL_URL: Đây là địa chỉ URL gốc của cơ sở dữ liệu (ví dụ: https://thanh1986t.com). Bạn có thể tìm địa chỉ URL của mình trong WordPress Dashboard bằng cách vào Settings > General > WordPress Address (URL).
- NEW_URL: Nhập vào địa chỉ URL mới cho cơ sở dữ liệu staging. Đây là địa chỉ URL của stagin site mà bạn đã tạo ra trước đó bao gồm cả giao thức http:// (ví dụ: https://staging.thanh1986t.com).
- wp_: Nếu website của bạn có một tiền tố tùy chỉnh trên các bảng trong cơ sở dữ liệu hãy chắc chắn rằng bạn thay thế tiền tố đó một cách chính xác. Trường hợp của tôi tiền tố là wp5w_Nhấp vào nút Go để thực thi các truy vấn này. Một thông báo xác thực sẽ hiện ra khi kết thúc quá trình thực thi.
Nếu bạn cảm thấy cách này hơi rắc rối thì có thể sử dụng plugin có tên là WP Migrate DB để thực hiện một cách trực quan hơn. Cài đặt và kích hoạt plugin WP Migrate DB bạn có thể khởi chạy nó bằng cách vào Tools → Migrate DB.
Plugin sẽ tự động cập nhật tất cả đường dẫn của tất cả các tập tin trong cơ sở dữ liệu để trỏ đến URL staging site. Điều này thất sự cần thiết để đảm bảo staging site của bạn hoạt động một cách chính xác. Chỉ cần đảm bảo rằng bạn nhập đúng đường dẫn URL và đường dẫn của thư mục staging. Sau đó nhấp vào nút Export để trích xuất cơ sở dữ liệu. Tiếp theo bạn cần tạo một cơ sở dữ liệu mới cho staging site. Sau đó nhập tất cả các dữ liệu đã trích xuất từ live site vào cơ sở dữ liệu mới. Tìm đến mục DATABASES trong cPanel và nhấp vào MySQL Databases.
Nhập tên cơ sở dữ liệu mà bạn muốn tạo (Ở đây tôi nhập tên cơ sở dữ liệu là staging)
Sau đó bạn vào PHPMyAdmin. Tìm đến cơ sở dữ liệu bạn vừa tạo. Nhấp vào nút Import và tìm đến vị trí lưu trữ tập cơ sở dữ liệu mà bạn đã dùng WP Migrate DB để trích xuất.
Nhấp nút Go để bắt đầu nhập cơ sở dữ liệu từ live site sang staging site.
Ở màn hình phân quyền, bạn nhớ cài đặt tất cả các quyền cho user
Ở màn hình phân quyền, bạn nhớ cài đặt tất cả các quyền cho user
Upload WordPress và các tập tin cần thiết khác vào staging site
Sau khi sao chép cơ sở dữ liệu, việc tiếp theo bạn cần làm là sao chép tất cả các tập tin WordPress, plugin, themes và các tập tin mà bạn đã upload. Đầu tiên, bạn tải về một bản sao mới của WordPress từ trang wordpress.org. Upload các nội dung của WordPress vào staging site. Lưu ý là chỉ sao chép nội dung chứ không cài đặt WordPress.
Một khi bạn đã upload WordPress, việc tiếp theo bạn cần làm là sao chép các tập tin đa phương tiện, plugin và themes. Các thư mục bạn cần sao chép là:
/wp-content/uploads
/wp-content/themes
wp-content/plugins
Nếu các thư mục trên có dung lượng nhỏ, bạn có thể bạn có thể download chúng từ live site thông qua giao thức FTP và upload chúng vào thư mục staging. Tuy nhiên đối với các thư mục có dung lượng lớn, việc này thường mất nhiều thời gian. Trình quản lý tập tin trong cPanel cho phép bạn sao chép các thư mục trên máy chủ một cách nhanh chóng.
Một khi bạn đã upload WordPress, việc tiếp theo bạn cần làm là sao chép các tập tin đa phương tiện, plugin và themes. Các thư mục bạn cần sao chép là:
/wp-content/uploads
/wp-content/themes
wp-content/plugins
Nếu các thư mục trên có dung lượng nhỏ, bạn có thể bạn có thể download chúng từ live site thông qua giao thức FTP và upload chúng vào thư mục staging. Tuy nhiên đối với các thư mục có dung lượng lớn, việc này thường mất nhiều thời gian. Trình quản lý tập tin trong cPanel cho phép bạn sao chép các thư mục trên máy chủ một cách nhanh chóng.
Đăng nhập vào cPanel Dashboard, tìm đến mục FILES và nhấp vào File Manager.
Trình quản lý file của cPanel sẽ được thực thi. Bạn cần định hướng đến thư mục wp-content trên live site của bạn (thường là /public_html/wp-content). Tại đây bạn có thể nhìn thấy các thư mục chứa plugin, themes và các tập tin mà bạn đã upload.
Một hộp thoại sẽ hiện ra, bạn nhập tên thư mục đích vào hộp văn bản: Enter the file path that you want to copy this file to. Ở đây chúng ta muốn sao chép vào thư mục mà chúng ta đã tạo tên miền phụ. Đây cũng là thư mục mà bạn đã tải WordPress lên trong bước trước (/public_html/staging/wp-content/). Nó sẽ copy từng thư mục vào thư mục wp-content trên staging site của bạn.
Bạn cần lặp lại các thao tác này cho các thư mục ở trên (plugins, themes, và uploads).
Lưu ý: Trong một số trường hợp trên môi trường WordPress hosting, bạn không thể sử dụng trình quản lý tập tin. Trong tình huống này, bạn sẽ phải download những thư mục này về máy tính của mình sau đó upload chúng lên staging site của bạn.
Nhập tên và mô tả cho kho của bạn. Để đặt kho của bạn vào chế độ riêng tư, bạn kích chọn vào hộp kiểm This is a private repository. Ở tùy chọn Repository type (Kiểu kho) bạn kích chọn Git. Các mục còn lại bạn cứ để như mặc định. Cuối cùng nhấp vào nút Create repsitory để tạo kho mới.Lưu ý: Trong một số trường hợp trên môi trường WordPress hosting, bạn không thể sử dụng trình quản lý tập tin. Trong tình huống này, bạn sẽ phải download những thư mục này về máy tính của mình sau đó upload chúng lên staging site của bạn.
Vì bạn sẽ làm việc trên khu vực cài đặt WordPress của mình trên localhost nên nhấp vào liên kết I have an existing project
Bước 3: Thêm thư mục cục bộ vào Git
Bạn đang cài đặt để đẩy dự án WordPress của mình vào BitBucket. Nhấp vào biểu tượng Git Bash trên màn hình để khởi chạy chương trình. Đây là một công cụ dòng lệnh, và bạn sẽ phải thực hiện việc gõ lệnh. Nhưng đừng quá lo lắng, việc này không quá khó khăn. Nếu bạn không muốn sử dụng dòng lệnh bạn có thể sử dụng giao diện như: Github cho Windows hoặc TortoiseGit.
Đầu tiên bạn cần phải thêm thư mục dự án WordPress như một kho lưu trữ trong Git. Lưu ý là bạn không cần phải thêm toàn bộ thư mục WordPress vào dự án. Nếu bạn đang làm việc trên một WordPress Themes, bạn chỉ cần thêm thư mục theme như một kho lưu trữ Git.
Trong Git Bash di chuyển đến thư mục dự án của bạn bằng cách gõ đường dẫn tới thư mục đó và sau đó thêm nó vào Git:
cd /C/xampp/htdocs/wordpress/wp-content/themes/mydemotheme
git init
Bạn vừa thêm dự án của mình vào Git. Việc tiếp theo bạn cần làm là thêm tất cả các tập tin vào nó.
git add
Sau khi thêm các tập tin vào Git bạn cần tạo sự ủy thác (commit). Hiểu đơn giản hơn, commit nghĩa là một hành động để Git lưu lại một bản chụp (snapshot) của các sự thay đổi trong thư mục làm việc.
git commit -m “Adding all project files as the first commit”
Bước 4: Đồng bộ thay đổi với kho Git của bạn
Giờ là bước cuối cùng trong việc đồng bộ giữa các tập tin trên localhost với kho BitBucket của bạn.
Nhập mã lệnh bên dưới vào cửa sổ dòng lệnh của Git Bash để kết nối kho trên localhost với kho lưu trữ trên BitBucket.
git remote add origin
https://bitbucketusername@bitbucket.org/bitbucketusername/repositoryname.git
Đẩy tất cả các tập tin vào kho BitBucket
git push -u origin –all # pushes up the repo and its refs for the first time
Xin chúc mừng bạn vừa đồng bộ hóa thành công các tập tin từ thư mục cài đặt WordPress trên localhost với kho BitBucket của mình. Việc bạn cần làm lúc này là thực hiện một số thay đổi cho các tập tin trong kho cục bộ của mình. Một khi đã thực hiện thay đổi trên kho cục bộ, bạn cần phải ủy thác các thay đổi đó đối với Git.
git add
git commit -m “Added new features”
git push -u origin –all
Triển khai thay đổi từ BitBucket sang Staging site
Bạn đã biết cách sử dụng Git với BitBucket, đã đến lúc triển khai các thay đổi từ kho BitBucket của bạn đến staging site. Bằng cách này bạn có thể làm việc trên trang web của mình và thử nghiệm những thay đổi của bạn trên staging site mà không làm ảnh hưởng đến live site của bạn.Để làm điều đó, bạn nên sử dụng FTPloy. Tài khoản miễn phí cho phép bạn thiết lập một dự án. Nó giám sát những thay đổi được thực hiện trên kho BitBucket sau đó áp dụng chúng tới web hosting của bạn.
Đầu tiên bạn cần phải đăng ký một tài khoản trên FTPloy. Việc đăng ký một tài khoản FTPloy khá đơn giản. Bạn chỉ cần nhập đầy đủ các trường thông tin được yêu cầu sau đó nhấp vào nút Registry for FTPloy. Sau đó thêm chi tiết máy chủ của bạn.
Để cấu hình máy chủ mới, chọn Servers » New Server từ menu ở phía trên cùng
Hãy điền đầy đủ các thông tin cho các
trường được yêu cầu. Đây là những cài đặt mà bạn đã thực hiện trong quá
trình cấu hình cho tài khoản FTP staging site trước đó.
Nhấp vào nút Test Connection để đảm bảo rằng FTPloy có thể kết nối đến máy chủ của bạn, và sau đó nhấp vào nút Save Server.
Để tạo một dự án, chọn Projects » New Project từ menu điều hướng, chọn GitHub hoặc BitBucket tùy vào nhu cầu của bạn. Ở đây tôi chọn BitBucket vì nó miễn phí.
Nếu trước đây bạn đã xác định máy chủ của mình, bạn có thể chọn nó từ trình đơn thả xuống. Nếu không hãy nhập chi tiết vào các trường. Trong trường Server Path, nhập đường dẫn đến thư mục chứa WordPress Themes của bạn.
Khi bạn đẩy thay đổi vào kho BitBucket, FTPloy sẽ cập nhật các thông tin đã được thay đổi và đẩy chúng vào máy chủ mà bạn đã chọn.
Đẩy thay đổi vào live site
Nếu bạn sử dụng FTPloy để triển khai thay đổi từ kho lưu trữ của bạn vào staging site, bạn có thể thiết lập quy trình tương tự cho live site. Tuy nhiên nếu triển khai mã không chính xác hoặc bị lỗi đã được đẩy vào kho của bạn, nó sẽ tự động đẩy vào live site của bạn.Tôi khuyên bạn nên chạy một hệ thống triển khai tự động như FTPloy cho máy chủ staging và sau đó tự động sao chép các tập tin đó lên live site của bạn khi bạn cảm thấy hài lòng với những thay đổi và đã kiểm tra kỹ lưỡng chúng trên môi trường staging.
Cấu hình và khắc phục sự cố đối với môi trường Staging của bạn
Sau khi bạn đã đăng nhập vào staging site, có một số thiết lập cần được cấu hình trước khi tiếp tục
Chắc chắn rằng tên miền của bạn chính xác
Hãy
nhìn vào địa chỉ URL trên màn hình quản trị của WordPress. Nếu nó là
tên miền phụ, WordPress sẽ phát hiện cấu hình mới. Nếu không thì các
truy vấn SQL trước đó sẽ không thay đổi địa chỉ URL của bạn trong cơ sở
dữ liệu staging site. Bạn có thể tìm thấy URL và tên của website trong
bảng wp_options của cơ sở dữ liệu.
Chắc chắn rằng thư mục Media đã được sao chép
Các
tập tin đa phương tiện (video, hình ảnh, âm thanh…) nếu được sao chép
đúng thư mục đích nó sẽ nằm ở thư mục
/public_html/staging/wp-content/uploads. Hãy kiểm tra lại vị trí các tập
tin đa phương tiện mà bạn đã upload để đảm bảo nó đã được sao chép vào
đúng vị trí.
Vô hiệu hóa XML Sitemap
Hãy vô hiệu hóa XML Sitemap để Google và các công cụ tìm kiếm khác không thể lập chỉ mục staging site của bạn.
Cập nhật Permalinks
Hãy truy cập vào Settings > Permalinks và
nhấp vào nút Save để chắc chắn rằng cấu trúc permalinks của bạn đã được
cập nhật. Nếu trang của bạn xảy ra lỗi 404 thì nguyên nhân chính là do
bạn chưa cập nhật cấu trúc permalinks.
Lời kết
Tạo staging site là cách an toàn nhất để bạn thử nghiệm các thay đổi trước khi áp dụng nó cho live site của mình. Tùy vào nhu cầu và mục đích sử dụng bạn có thể dùng plugin hoặc phương pháp thủ công để tạo môi trường staging cho website WordPress của mình.Nếu bạn chỉ muốn kiểm tra tính tương thích của plugin, themes thôi thì hãy sử dụng plugin WP Staging để tạo staging stie. Trong trường hợp bạn muốn thực hiện chỉnh sửa nhiều hơn, hãy tạo staging site bằng phương pháp thủ công.
Tôi hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn biết cách tạo môi trường staging cho website WordPress của mình để tha hồ vọc vạch. Trong quá trình làm theo hướng dẫn trong bài viết nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào hãy để lại comments phía bên dưới. Tôi sẽ trả lời cho bạn trong thời gian sớm nhất có thể!
Nếu bạn thấy bài viết hữu ích đừng quên Like và Share!
Hẹn gặp lại bạn trong bài viết tiếp theo!
Post a Comment